Chú thích Electron

  1. The fractional version's denominator is the inverse of the decimal value (along with its relative standard uncertainty of &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-10000.0000004.2×10−13 u).
  2. Điện tích của electron là giá trị âm của điện tích cơ bản, và giá trị dương tương ứng cho giá trị điện tích của proton.
  3. Độ lớn này nhận được từ số lượng tử spin với S = s ( s + 1 ) ⋅ h 2 π = 3 2 ℏ {\displaystyle {\begin{alignedat}{2}S&={\sqrt {s(s+1)}}\cdot {\frac {h}{2\pi }}\\&={\frac {\sqrt {3}}{2}}\hbar \\\end{alignedat}}} cho số lượng tử s = 1/2.
    Xem: Gupta, M.C. (2001). Atomic and Molecular Spectroscopy. New Age Publishers. tr. 81. ISBN 978-81-224-1300-7
  4. Bohr magneton: μ B = e ℏ 2 m e . {\displaystyle \textstyle \mu _{\mathrm {B} }={\frac {e\hbar }{2m_{\mathrm {e} }}}.}
  5. Bán kính electron cổ điển được rút ra như sau. Giả sử rằng điện tích của electron phân bố đồng đều trên một khối cầu. Vì một phần của khối cầu sẽ đẩy phần khác, do vậy khối cầu chứa thế năng tĩnh điện. Năng lượng này được giả sử là bằng với năng lượng nghỉ của electron, được định nghĩa theo thuyết tương đối hẹp (E = mc2).
    Từ lý thuyết tĩnh điện học, thế năng của một quả cầu với bán kính r và điện tích e được cho bởi: E p = e 2 8 π ε 0 r , {\displaystyle E_{\mathrm {p} }={\frac {e^{2}}{8\pi \varepsilon _{0}r}},} với ε0 là hằng số điện (vacuum permittivity). Đối với một electron có khối lượng nghỉ m0, năng lượng nghỉ bằng: E p = m 0 c 2 , {\displaystyle \textstyle E_{\mathrm {p} }=m_{0}c^{2},} trong đó c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Đặt hai vế bằng nhau và tìm giá trị r thu được bán kính electron cổ điển.
    See: Haken, H.; Wolf, H.C.; Brewer, W.D. (2005). The Physics of Atoms and Quanta: Introduction to Experiments and Theory. Springer. tr. 70. ISBN 978-3-540-67274-6
  6. Bức xạ từ electrong phi tương đối tính đôi khi được gọi là bức xạ cyclotron (cyclotron radiation).
  7. Sự thay đổi trong bước sóng, Δλ, phụ thuộc vào góc bật ra, θ, như sau, Δ λ = h m e c ( 1 − cos ⁡ θ ) , {\displaystyle \textstyle \Delta \lambda ={\frac {h}{m_{\mathrm {e} }c}}(1-\cos \theta ),} với c là tốc độ ánh sáng trong chân không và me khối lượng electron. Xem Zombeck (2007: 393, 396).
  8. Sự phân cực của một chùm electron có nghĩa là spin của mọi electron chỉ theo cùng một hướng. Nói cách khác, hình chiếu spin của mọi electron lên vectơ động lượng của chúng có cùng dấu.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Electron http://physics.web.cern.ch/Physics/ParticleDetecto... http://public.web.cern.ch/PUBLIC/en/Research/LEPEx... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/183374 http://cerncourier.com/cws/article/cern/28335 http://www.oed.com/view/Entry/60302?rskey=owKYbt&r... http://www.sciam.com/article.cfm?id=are-virtual-pa... http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=h... http://www.sixtysymbols.com/videos/electron_sphere... http://www.universetoday.com/73323/what-is-an-elec... http://scienceworld.wolfram.com/biography/Franklin...